Trong điều trị suy tim giai đoạn 3, ngoài các biện pháp dùng thuốc và điều chỉnh lối sống, các bác sĩ còn xem xét đến hướng dùng thiết bị hỗ trợ thất trái. Một trong số đó là thiết bị hỗ trợ thất - thường được chỉ định ở bệnh nhân suy tim nặng hoặc giai đoạn cuối.
1.1. Các dòng thiết bị hỗ trợ thất
Có nhiều kiểu thiết bị hỗ trợ thất đã được sử dụng trong điều trị suy tim giai đoạn 3 nặng, bao gồm:
1.2. Chỉ định dùng thiết bị hỗ trợ thất
Trước đây, các bác sĩ chỉ xem việc sử dụng thiết bị hỗ trợ thất như là một biện pháp "bắc cầu", nhằm trợ giúp quả tim đang bị suy nặng trong quá trình chờ đợi ghép tim. Tuy nhiên hiện nay chỉ định điều trị này đã được mở rộng hơn cho tất cả những trường hợp sau:
1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Để sử dụng được thiết bị hỗ trợ thất, bệnh nhân suy tim cần đáp ứng một số tiêu chuẩn lựa chọn phù hợp. Cụ thể, chỉ điều trị bằng thiết bị cho người bệnh có triệu chứng nặng kéo dài hơn 2 tháng, mặc dù đã điều trị nội khoa tối ưu nhưng vẫn rơi vào ít nhất 2 trong số những trường hợp đây sau:
Chỉ điều trị bằng thiết bị cho người bệnh có triệu chứng nặng kéo dài hơn 2 tháng
2.1. Điều trị suy tim giai đoạn 3
Khi bệnh nhân đã có bệnh tim thực tổn, kèm theo triệu chứng trước đây của suy tim hiện tại tiến triển, chẳng hạn như: Khó thở, mệt mỏi, giảm khả năng gắng sức, ... thì được xếp vào suy tim giai đoạn C. Mục tiêu điều trị lúc này là áp dụng tất cả các biện pháp của 2 giai đoạn trước, đồng thời hạn chế muối ăn ở người bệnh.
Bên cạnh dùng thuốc, điều trị bằng các thiết bị sẽ được chỉ định ở một số trường hợp bệnh nhân. Tùy vào diễn biến suy tim và thể trạng thực tế mà bác sĩ sẽ chọn phương pháp cấy máy tạo nhịp phá rung (ICD), tái đồng bộ cơ tim, tạo nhịp 2 buồng thất (CRT) hoặc dùng thiết bị hỗ trợ thất.
2.2. Điều trị suy tim giai đoạn D
Dùng thiết bị hỗ trợ cơ học vĩnh viễn là một trong những lựa chọn điều trị đặc biệt ở suy tim giai đoạn cuối, bên cạnh ghép tim hoặc tiêm thuốc kéo dài. Chỉ định hợp lý và đem lại lợi ích đối với một nhóm người bệnh chọn lọc là xét khả năng đặt thiết bị hỗ trợ thất trái khi bệnh nhân bị suy tim giai đoạn cuối. Kèm theo đó là điều kiện điều trị nội khoa tiên lượng trên 50% khả năng sống thêm 1 năm.
Dựa vào phân độ suy tim theo chức năng của Hội Tim Mạch New York, sau khi bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối đã được điều trị với Digoxin (h) và/hoặc Hydralazine- Isosorbide Dinitrate (i) mà vẫn thuộc độ II - IV thì phải xem xét áp dụng thiết bị hỗ trợ thất trái và/hoặc ghép tim. Cụ thể:
Sàng lọc suy tim
Để xác định được tình trạng suy tim, mức độ suy tim, nguyên nhân gây suy tim, và các bệnh đi kèm, bệnh nhân có thể lựa chọn Gói khám suy tim tại Bệnh viện. Đối tượng nên khám sàng lọc bệnh tim mạch hàng năm bao gồm:
Khi lựa chọn sử dụng gói khám Suy tim tại Bệnh viện , khách hàng sẽ được khám chuyên khoa Nội tim mạch, tổng phân tích tế bào máu và nước tiểu, định lượng và đo hoạt độ các chất trong máu, điện tâm đồ, siêu âm tim thông thường và gắng sức, chụp Xquang ngực thẳng kèm theo một số dịch vụ khác.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Quốc Việt - Bác sĩ Tim mạch can thiệp - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Học hỏi từ những sai lầm của bạn. Mọi người đều mắc sai lầm, nhưng cách bạn đối phó với chúng là điều quan trọng. Hãy học hỏi từ sai lầm của bạn và sử dụng chúng như một cơ hội để phát triển. KinhNghiemQuy chia sẽ kinh nghiệm làm mẹ, kinh nghiệm chăm sóc e bé, kinh nghiệm gia đình, kinh nghiệm tài chính, kinh nghiệm giáo dục con, kinh nghiệm thú cưng, kinh nghiệm trong cuộc sống giúp bạn tránh được những sai lầm. Nếu bạn thấy thông tin hữu ích bằng việc click vào các quảng cáo trên website là bạn đã ủng hộ cho đội ngũ của chúng tôi. Xin chân thành cám ơn.