Trong tất cả các bệnh lý về huyết áp thì vấn đề gặp phải và quan tâm nhiều nhất là các vấn đề xoay quanh bệnh tăng huyết áp và huyết áp thấp mà ít khi chú tâm đến huyết áp kẹt.
Huyết áp là áp lực của mạch máu lên thành mạch được biểu hiện bởi hai thông số: Số tối đa phản ánh sức co bóp của tim và số tối thiểu ghi nhận sức cản của thành động mạch.
Huyết áp kẹt hay còn gọi là huyết áp kẹp, là hiện tượng khi hiệu số giữa huyết áp tâm thu trừ đi huyết áp tâm trương nhỏ hơn hoặc bằng 20mmHg. Khi hiệu số này nhỏ hơn hoặc bằng 25mmHg cũng được xếp vào huyết áp kẹt.
Huyết áp kẹt xảy ra khi huyết áp tâm thu giảm hoặc huyết áp tâm trương tăng.
Ví dụ:
Người bình thường chỉ số huyết áp là 130/ 80mmHg nhưng do một vấn đề bệnh lý nào đó, huyết áp tâm thu giảm từ 130 mmHg xuống còn 100mmHg. Khi đó hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương là 100 - 80 = 20 (mmHg). Lúc này xảy ra hiện tượng huyết áp kẹt.
Hoặc, cũng ở trường hợp này, huyết áp tâm thu giữ nguyên, huyết áp tâm trương tăng từ 80mmHg lên 110mmHg, hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương lúc này là 130-110=20 (mmHg). Trường hợp này cũng xảy ra hiện tượng huyết áp kẹt.
Huyết áp kẹt (hay huyết áp kẹt) nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng.
Nguyên nhân và dấu hiệu của huyết áp kẹtNguyên nhân gây nên huyết áp kẹt:
Huyết áp kẹt làm giảm hiệu lực bơm máu của tim gây nên tình trạng giảm tuần hoàn hoặc tuần hoàn bị ứ trệ. Biểu hiện:
Đau đầu, hoa mắt chóng mặt, choáng váng là biểu hiện của huyết áp kẹt2.2. Cách xử trí khi bị huyết áp kẹt và cách phòng ngừa huyết áp kẹtCách xử trí khi bị huyết áp kẹt:
Cách phòng ngừa huyết áp kẹt:
Huyết áp kẹt hay huyết áp kẹp cũng là một vấn đề vô cùng nan giải trong y học. Nó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà quan trọng là nó còn có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người. Không nên chủ quan và hãy liên hệ với bác sĩ ngay khi cảm thấy sức khỏe của mình đang có vấn đề để được tư vấn điều trị và xử lý kịp thời.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Lê Đăng Vân - Bác sĩ Nội tổng hợp, Khoa khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
Học hỏi từ những sai lầm của bạn. Mọi người đều mắc sai lầm, nhưng cách bạn đối phó với chúng là điều quan trọng. Hãy học hỏi từ sai lầm của bạn và sử dụng chúng như một cơ hội để phát triển. KinhNghiemQuy chia sẽ kinh nghiệm làm mẹ, kinh nghiệm chăm sóc e bé, kinh nghiệm gia đình, kinh nghiệm tài chính, kinh nghiệm giáo dục con, kinh nghiệm thú cưng, kinh nghiệm trong cuộc sống giúp bạn tránh được những sai lầm. Nếu bạn thấy thông tin hữu ích bằng việc click vào các quảng cáo trên website là bạn đã ủng hộ cho đội ngũ của chúng tôi. Xin chân thành cám ơn.